Thể loại
Tất cả

toihuongdan.com

Hướng dẫn

23784

23784

8

Bệnh máu dễ đông là gì

Bệnh đông máu hay còn gọi là bệnh rối loạn đông máu di truyền là một chứng bệnh hiếm gặp. Khi mắc bệnh, máu của người bệnh sẽ không đông lại được như bình thường. Có 2 loại rối loạn đông máu di truyền phổ biến nhất là: Rối loạn đông máu di truyền A (do thiếu yếu tố VIII) và Rối loạn đông máu di truyền B (do thiếu yếu tố IX).
Yếu tố VIII hoặc IX là các loại protein quan trọng giúp đông máu. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nồng độ của 2 yếu tố này giảm quá thấp sẽ gây nên các loại rối loạn đông máu. Đây là một loại bệnh mang tính di truyền và hầu như chỉ thấy ở người nam giới. Nếu như trong gia đình bạn có người bị mắc bệnh máu đông, bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn người bình thường. Tuy nhiên không có các yếu tố di truyền trên cũng không có nghĩa là bạn không thể mắc căn bệnh này.

Show
  • 1. Bệnh máu khó đông là rối loạn di truyền
  • 2. Các dạng của bệnh máu khó đông
  • 3. Các triệu chứng bệnh máu loãng
  • 5. Nguyên nhân gây bệnh máu loãng
  • 6. Cách chẩn đoán bệnh máu khó đông
  • 7. Bệnh máu khó đông có nguy hiểm không?
  • Video liên quan

Trong một số trường hợp, đông máu là một điều cần thiết. Khi bị thương, bạn cần đông máu lại để ngăn chặn chảy máu.
Nhưng  thỉnh thoảng, những cục máu đông lại xuất hiện không đúng lúc, đúng nơi. Điều này có thể gây nguy hiểm, nhất là khi chúng xuất hiện ở những tĩnh mạch sâu gần cơ.
"Khi những cục máu đông hình thành ở hệ thống sâu hơn trong cơ thể, chúng có thể gây đau đớn và rất nguy hiểm", bác sĩ Luis Navarro - người sáng lập, Giám đốc Trung tâm điều trị tĩnh mạch ở New York (Mỹ) cho biết.
Kiểu huyết khối này được gọi là huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT). Chúng được ví như rào chắn trên đường huyết mạch gây tắc nghẽn hệ tuần hoàn và làm cản trở sự lưu thông máu trong cơ thể.
Tình hình trở nên nghiêm trọng hơn nếu một huyết khối tĩnh mạch sâu tách ra khỏi vị trí ban đầu và di chuyển đến phổi, dẫn đến chứng tắc nghẽn phổi - một dạng cục máu đông ngăn cản cơ quan quan trọng này nhận oxy và máu mà nó cần.
Kết quả là phổi cũng như các cơ quan khác bị tổn thương và sau đó có thể dẫn đến tử vong.
Một số người dễ xuất hiện huyết khối tĩnh mạch sâu hơn một số đối tượng khác. Vì vậy, việc nhận biết các dấu hiệu của cục máu đông là ưu tiên hàng đầu. Càng phát hiện triệu chứng sớm, bạn sẽ có cách xử lý kịp thời.

"Điều quan trọng là nhận ra các triệu chứng bởi vì chúng thường có thể bị nhầm lẫn hoặc bỏ qua", và việc điều trị kịp thời là chìa khóa.

sưng 1 bên chi - một trong những dấu hiệu của bệnh đông máu 

Một bên chân hoặc cánh tay sưng là một trong những dấu hiệu phổ biến của chứng nghẽn mạch máu.
"Cục máu đông có thể làm nghẽn dòng lưu thông máu ở chân và máu đổ về phía sau cục máu đông, gây tình trạng sưng tấy", bác sĩ Navarro giải thích.
Thế nhưng, chúng ta lại chủ quan, phớt lờ dấu hiệu này, đặc biệt là khi thấy chân sưng to hoặc cứng đờ khi ngồi trên máy bay hoặc trong thời gian bất động lâu.

Hãy cẩn thận nếu một bên chi sưng lên một cách nhanh chóng, nhất là đi kèm với tình trạng đau đớn.

Thông thường, đau do bị tắc nghẽn mạch máu thường có thêm các dấu hiệu khác như sưng tấy, đỏ; tuy nhiên đôi khi chỉ xuất hiện triệu chứng này.
"Không may mắn là cảm giác đau đớn do một cục máu đông gây ra dễ bị nhầm lẫn với đau như khi bị căng cơ hoặc chuột rút.. Đó là lí do tại sao cục máu đông thường không được chẩn đoán sớm và trở nên nguy hiểm", bác sĩ Navarro nói.
Cơn đau do cục máu đông có xu hướng xảy ra khi bạn đi hoặc nhấc chân lên. Nếu bạn bị chuột rút, chân thường không thể cử động được, nhất là khi da ở gần khu vực đó trở nên ấm hoặc đổi màu. Hãy đi khám bác sĩ ngay.

Việc giảm lưu lượng máu từ chân tay trở lại tim làm tăng áp lực trong tĩnh mạch, đẩy máu vào các mô khác của bạn và gây ra hiện tượng viêm và đỏ. Khi chân của bạn thường xuất hiện màu đỏ, mặc dù là đỏ toàn bộ hay chỉ là những đốm loang lổ và ấm hơn các bộ phận khác thì có lẽ bạn vẫn có thể gặp phải hiện tượng máu đông rồi đấy.

Thực tế, một vết bầm tím là một dạng cục máu đông và bạn không cần phải quá lo lắng. Bạn không thể nhìn thấy một huyết khối tĩnh mạch sâu. Bạn chỉ có thể nhìn thấy sự thay đổi màu sắc như vết bầm tím nhưng thường là những vệt đỏ.

Chứng nghẽn tĩnh mạch gây ra đỏ ở chân, tay bị tổn thương khiến bạn có thể cảm thấy ấm khi chạm vào tay hoặc chân.

Một cơn đau ở ngực có thể khiến bạn nghĩ tới cơn đau tim nhưng thật ra nó cũng có thể là dấu hiệu của chứng thuyên tắc phổi.
"Cả chứng thuyên tắc phổi và cơn đau tim đều có triệu chứng giống nhau", bác sĩ Navarro nhấn mạnh.

Tuy nhiên, cơn đau do chứng thuyên tắc phổi gây ra có xu hướng dữ dội hơn, đặc biệt kinh khủng khi bạn hít thở sâu. Cơn đau do đau tim thường xuất hiện ở vùng thân trên như vai, hàm hay cổ. Dù trường hợp nào thì bạn cũng cần gọi 911 ngay.

Một cục máu đông ở trong phổi có thể làm chậm dòng oxy trong cơ thể. Khi lượng oxy xuống ở mức thấp, tim sẽ đập nhanh hơn để bù đắp cho sự thiếu hụt này.

Khi cảm nhận được sự rung động trong lồng ngực và gặp khó khăn khi hít thở sâu thì đó là dấu hiệu cảnh báo bạn có thể bị thuyên tắc phổi.Không những thế, bạn cũng có thể cảm thấy chóng mặt hoặc thậm chí buồn nôn. Hãy gọi cấp cứu nếu bạn thấy những triệu chứng này đột ngột xuất hiện.

Ho ra máu - 1 trong những dấu hiệu của bệnh đông máu

Một cục máu đông có thể dẫn đến viêm và tích tụ dịch trong phổi, từ đó khiến bạn ho ra máu.
Nếu bạn ho liên tục, kèm theo đó là triệu chứng khó thở, tim đập nhanh hoặc đau ngực, đó có thể là dấu hiệu của chứng thuyên tắc phổi.
"Bạn thường sẽ bị ho khan nhưng thỉnh thoảng, có người có thể ho ra chất nhầy hoặc máu", bác sĩ Navarro cho biết.
Nếu nghi ngờ, bạn hãy tới cơ sở y tế ngay lập tức.

Lachsoil extra omega 3 được nhập khẩu và phân phối bởi Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Dược Mỹ Phẩm Thanh Trang

Thanh Trang 

----------------------------------------------------CÔNG TY TNHH DƯỢC MỸ PHẨM THANH TRANGĐịa Chỉ Miền Bắc: Số 139, Đường Nguyễn Khang, PhườngYên Hòa, Quận cầu Giấy, Hà Nội.Địa Chỉ Miền Nam: 2/70 Phạm Văn Bạch, P .15, Q .Tân Bình, TP.HCMWebsite: http://litho-plus.com/ - http://thanhtrangpharma.com/Hotline: 0866 448 139Facebook: https://facebook.com/DuocMyPhamThanhTrang.

Nếu xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi và tiêu bản máu ngoại vi có giảm các tế bào hoặc có các bạch cầu bất thường, thì cần nghi ngờ một bất thường về huyết học ảnh hưởng đến nhiều loại tế bào Chọc hút và sinh thiết tủy xương cần thiết cho chẩn đoán. Chọc hút và sinh thiết tủy xương cần thiết cho chẩn đoán.

Bệnh máu khó đông không chỉ khiến bạn khó cầm máu khi bị thương mà còn có thể ảnh hưởng tới các khớp, đôi khi gây nguy hiểm tới tính mạng.

Tuy vậy, bạn hoàn toàn có thể sống chung với bệnh này một cách khỏe mạnh bình thường nếu biết một số cách điều trị hay giảm nhẹ triệu chứng bệnh.

1. Bệnh máu khó đông là rối loạn di truyền

Bệnh máu khó đông (Hemophilia) còn gọi là bệnh loãng máu (máu loãng), là một dạng rối loạn chảy máu di truyền. Người bệnh bị thiếu một số protein giúp đông máu gọi là yếu tố đông máu. Có 13 loại yếu tố đông máu cùng phối hợp với tiểu cầu, các tế bào máu nhỏ hình thành trong tủy xương để giúp máu dễ đông. Người mắc bệnh này đi truyền một khiếm khuyết trong các gene quy định các yếu tố đông máu VIII, IX hoặc XI. Những gene này nằm trên nhiễm sắc thể X nên gene gây bệnh là một gene lặn liên quan đến nhiễm sắc thể X.

Gene gây bệnh loãng máu nằm trên nhiễm sắc thể X nên bố không thể truyền bệnh này cho con trai của mình vì con trai chỉ nhận nhiễm sắc thể Y từ bố. Điều này cũng có nghĩa là con trai chỉ có thể nhận gene gây bệnh loãng máu từ mẹ.

Phụ nữ tuy không mắc bệnh nhưng có một nhiễm sắc thể X mang gene gây bệnh máu khó đông sẽ có 50% cơ hội truyền gene này cho con dù đó là con trai hay con gái. Những người phụ nữ mang gene gây bệnh thường có nguy cơ chảy máu cao hơn. Nam giới có nhiễm sắc thể X mang gene gây bệnh loãng máu cũng có thể truyền gene này cho con gái của mình.

Người mắc bệnh này sẽ khó cầm máu hơn bình thường dẫn đến chảy máu quá mức. Theo Liên đoàn Bệnh máu khó đông thế giới (The World Federation of Hemophilia – WFH), tỷ lệ mắc bệnh này từ khi mới sinh là khoảng 1/10.000.

2. Các dạng của bệnh máu khó đông

Bệnh có ba dạng A, B, C sau đây:

  • Dạng A (Hemophilia A): Đây là dạng phổ biến nhất gây ra bởi sự thiếu hụt yếu tố đông máu VIII. Có khoảng 8 trong số 10 người bị bệnh máu khó đông thuộc loại A.
  • Dạng B (Hemophilia B): Dạng này do thiếu yếu tố đông máu IX gây ra.
  • Dạng C (Hemophilia C): Đây là một dạng bệnh nhẹ do thiếu yếu tố đông máu XI. Những người mắc dạng này thường không bị chảy máu tự phát mà chỉ xuất huyết sau chấn thương hoặc phẫu thuật.

3. Các triệu chứng bệnh máu loãng

Mức độ triệu chứng của người bệnh phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của sự thiếu hụt yếu tố đông máu. Những người bị thiếu hụt nhẹ có thể bị chảy máu khi chấn thương. Những người bị thiếu hụt nghiêm trọng có thể chảy máu không vì lý do gì hay còn gọi là chảy máu tự phát. Ở trẻ bị bệnh máu khó đông, các triệu chứng này có thể xảy ra vào khoảng 2 tuổi.

Bạn hãy đi khám ngay nếu có các dấu hiệu của chảy máu tự phát sau đây:

  • Cứng khớp
  • Đau ở khớp
  • Vết thâm sâu
  • Phân có máu
  • Có lẫn máu trong nước tiểu
  • Kích ứng (ở trẻ em)
  • Chảy máu quá nhiều
  • Chảy máu nướu răng
  • Chảy máu cam thường xuyên
  • Vết bầm tím lớn, không rõ nguyên nhân

Để giảm nhẹ hay ngăn ngừa các triệu chứng trên, bạn nên lưu ý một số điều sau đây:

  • Học cách sơ cứu khi chảy máu
  • Vận động nhẹ nhàng, an toàn mỗi ngày
  • Tìm hiểu các thông tin về bệnh để chủ động xử lý các vấn đề
  • Luôn thông báo cho bác sĩ biết tình trạng bệnh của mình khi đi khám

Bạn hãy cấp cứu ngay lập tức nếu có các triệu chứng sau:

  • Đau cổ
  • Nôn liên tục
  • Đau đầu dữ dội
  • Nhìn mờ hoặc song thị
  • Chảy máu liên tục từ một chấn thương

Các triệu chứng trên đặc biệt nghiêm trọng nếu bạn đang mang thai, vì vậy hãy theo dõi sức khỏe cẩn thận trong thời kỳ này.

5. Nguyên nhân gây bệnh máu loãng

Khi bạn chảy máu, các tiểu cầu sẽ tụ lại ở vết thương để làm đông máu, từ đó giúp cầm máu. Sau đó, các yếu tố đông máu sẽ hỗ trợ tiểu cầu để cầm máu vết thương triệt để. Việc thiếu hụt hay không có các yếu tố đông máu này sẽ làm bạn không thể cầm máu.

Bên cạnh đó, dù hiếm gặp những vẫn có trường hợp nguyên nhân gây bệnh máu loãng đến từ hệ miễn dịch của người bệnh. Khi đó, hệ miễn dịch sẽ sinh ra kháng thể tấn công các yếu tố đông máu VIII hoặc IX.

Mặt khác, bệnh Hemophilia A và B xảy ra khi con cái nhận được các nhiễm sắc thể mang gene gây bệnh từ bố mẹ. Vậy nên bố mẹ có nhiễm sắc thể X mang gene gây loãng máu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh của con. Bệnh máu khó đông dạng A và B phổ biến ở nam hơn so với nữ.

Bệnh Hemophilia C là do khiếm khuyết trong quá trình di truyền chứ không liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính nên trong trường hợp này, khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nam và nữ ngang nhau.

6. Cách chẩn đoán bệnh máu khó đông

Bệnh được chẩn đoán thông qua xét nghiệm máu, đo lượng yếu tố đông máu có trong đó. Mẫu máu sau đó được phân loại để xác định mức độ nghiêm trọng của sự thiếu hụt yếu tố đông máu:

  • Mức độ nhẹ: Yếu tố đông máu trong huyết tương từ 5-40%.
  • Mức độ trung bình: Yếu tố đông máu trong huyết tương từ 1-5%.
  • Mức độ nặng: Yếu tố đông máu trong huyết tương dưới 1%.

7. Bệnh máu khó đông có nguy hiểm không?

Nếu không được điều trị và kiểm soát tốt, các biến chứng của bệnh máu khó đông có thể xảy ra, bao gồm:

  • Chảy máu trong
  • Tổn thương khớp do chảy máu thường xuyên, lâu ngày dẫn đến tàn tật
  • Các triệu chứng thần kinh do chảy máu trong não
  • Nguy cơ bị các nhiễm trùng như viêm gan cao khi truyền máu
  • Hemophilia A: Điều trị bằng hormone desmopressin tiêm vào tĩnh mạch để kích thích các yếu tố chịu trách nhiệm cho quá trình đông máu.
  • Hemophilia B: Điều trị bằng cách truyền các yếu tố đông máu vào máu bệnh nhân. Yếu tố đông máu này có thể được hiến tặng từ một người khác hoặc nhân tạo.
  • Hemophilia C: Điều trị bằng cách truyền huyết tương. Việc truyền dịch có thể ngăn chặn quá trình chảy máu mức nặng.

Bạn cũng có thể được áp dụng vật lý trị liệu để phục hồi chức năng nếu khớp bị tổn thương do chứng chảy máu.

Bệnh máu khó đông được truyền từ bố mẹ sang con và không có cách nào để biết trước con bạn có mắc bệnh máu khó đông hay không. Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm có thể kiểm soát một phần nguy cơ. Ở những ca thụ tinh ống nghiệm, trứng sau khi thụ tinh có thể được kiểm tra tình xem có mang gene gây bệnh máu loãng không.

Khám sức khỏe trước khi quyết định mang thai cũng có thể giúp bạn nắm được nguy cơ sinh con bị bệnh máu khó đông.

Bệnh máu khó đông khó ngăn ngừa do đây là một bệnh di truyền nhưng bạn vẫn có thể khắc phục và giảm nhẹ các triệu chứng bệnh. Hãy duy trì lối sống lành mạnh kết hợp với kiểm soát các yếu tố nguy cơ, bạn sẽ không còn bị ám ảnh về căn bệnh nữa.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Dịch vụ SEO website - Thiết kế Website

★★★★★ 7 đánh giá trên Google
Văn phòng công ty

Địa chỉ: Số 5 Trần Kim Xuyến - P.Trung Hoà - Q.Cầu Giấy - TP. Hả Nội

Điện thoại: 0922 892 892

Trang web: Bangnam.com

Từ Dịch vụ SEO website - Thiết kế Website

"BANGNAM là đơn vị cung cấp Dịch Vụ SEO, Dịch vụ thiết kế Website, Giải pháp quản trị doanh nghiệp ERP hàng đầu tại Việt Nam."

Mọi người cũng tìm kiếm

Thiết kế website Hà Nội
Nhà thiết kế trang web
Thiết kế website bán hàng
Nhà thiết kế trang web
Dịch vụ SEO
Nhà tối ưu công cụ tìm kiếm
Thiết kế website TP HCM
Nhà thiết kế trang web
Thiết kế website Hà Nội
Nhà thiết kế trang web